Một bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông khả thi và phù hợp với luật pháp quốc tế hứa hẹn sẽ sớm đạt được, đóng vai trò quan trọng trong giải quyết các thách thức liên quan đến Biển Đông.
Việt Nam là quốc gia biển, với đường bờ biển dài hơn 3.260 km, hơn 3.000 hòn đảo bao gồm 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Kinh tế biển chính là động lực, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, ...
Indonesia vừa điều một tàu chiến ra vùng biển phía Bắc quần đảo Natuna để giám sát tàu hải cảnh Trung Quốc hiện diện ở khu vực giàu tài nguyên, tư lệnh Hải quân Indonesia hôm nay cho biết.
Vùng biển Việt Nam – Campuchia nằm trong vịnh Thái Lan, là phần phía Tây của biển Đông, tạo thành một vùng lõm rộng trên bờ biển phía Nam của lục địa Đông Dương, Vịnh Thái Lan trải dài từ vĩ tuyến 5° đến 14° Bắc và từ kinh tuyến 99° đến 105° Đông và ...
Việt Nam cho rằng mọi hoạt động hợp tác quốc tế, trong đó có hợp tác biển cần phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Quy hoạch không gian biển quốc gia chính là định hướng cho tương lai phát triển của kinh tế biển của Việt Nam. Do đó, cần xây dựng đồng bộ chính sách phát triển kinh tế biển, ven biển, sớm ban hành quy hoạch không gian biển quốc gia.