CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ ASEAN THẢO LUẬN VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI CHO NHỮNG NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Đại diện cho các tổ chức phi chính phủ từ ASEAN và các quốc gia khác, các bộ ban ngành của Việt Nam tập trung tại buổi workshop “Mở rộng bảo vệ xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương, hướng tới giải quyết bất bình đẳng dưới sự hội nhập của ASEAN.
Sự kiện này được tổ chức bởi quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam cùng với sự hợp tác của quỹ Rosa-Luxemburg-Stiftung từ đức, tổ chức cứu trợ quốc tế Việt Nam và mạng lưới bảo vệ xã hội biến đổi của Philippines ở thành phố Vũng Tàu, phía Nam Việt Nam, từ ngày 13-14 tháng 10 năm 2016. Nền tảng bảo trợ xã hội hợp pháp cho nhóm dễ bị tổn thương trong khu vực được nhắc đến: “Kế hoạch Cộng đồng văn hóa - xã hội của ASEAN 2025, tuyên bố về tăng cường bảo vệ xã hội và khuôn khổ và kế hoạch hành động khu vực, Kế hoạch hoạt động 2016-2020 của SOMSWD, SLOM và ACW,... đồng thời ràng buộc pháp lý của một vài hội nghị được chỉ ra. Những bên tham dự thảo luận về tác động của hội nhập khu vực và thực thi bảo trợ xã hội cho những nhóm này. Ông Nguyen Van Cu, Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu khuyết tật và phát triển năng lực Việt Nam, Ông Lê Quang Dương, giám đốc của Viethealth chia sẻ kinh nghiệm của họ về giúp đỡ những nhóm dễ bị tổn thương với việc tập trung vào nuôi dưỡng và giúp họ nâng cao năng lực, thay đổi thái độ xã hội với nhóm người này. Bà USA Khieword, quản lý chương trình khu vực của Help Age International trình bày mô hình trợ cấp cho người cao tuổi tại Thái Lan, nhấn mạnh thay đổi tích cực cũng như thách thức còn lại như sự loại trừ những người không có khả năng chứng minh quyền công dân và tính bền vững của việc duy trì chương trình.

CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ ASEAN THẢO LUẬN VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI CHO NHỮNG NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Đại diện cho các tổ chức phi chính phủ từ ASEAN và các quốc gia khác, các bộ ban ngành của Việt Nam tập trung tại buổi workshop “Mở rộng bảo vệ xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương, hướng tới giải quyết bất bình đẳng dưới sự hội nhập của ASEAN.
Sự kiện này được tổ chức bởi quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam cùng với sự hợp tác của quỹ Rosa-Luxemburg-Stiftung từ đức, tổ chức cứu trợ quốc tế Việt Nam và mạng lưới bảo vệ xã hội biến đổi của Philippines ở thành phố Vũng Tàu, phía Nam Việt Nam, từ ngày 13-14 tháng 10 năm 2016. Nền tảng bảo trợ xã hội hợp pháp cho nhóm dễ bị tổn thương trong khu vực được nhắc đến: “Kế hoạch Cộng đồng văn hóa - xã hội của ASEAN 2025, tuyên bố về tăng cường bảo vệ xã hội và khuôn khổ và kế hoạch hành động khu vực, Kế hoạch hoạt động 2016-2020 của SOMSWD, SLOM và ACW,... đồng thời ràng buộc pháp lý của một vài hội nghị được chỉ ra. Những bên tham dự thảo luận về tác động của hội nhập khu vực và thực thi bảo trợ xã hội cho những nhóm này. Ông Nguyen Van Cu, Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu khuyết tật và phát triển năng lực Việt Nam, Ông Lê Quang Dương, giám đốc của Viethealth chia sẻ kinh nghiệm của họ về giúp đỡ những nhóm dễ bị tổn thương với việc tập trung vào nuôi dưỡng và giúp họ nâng cao năng lực, thay đổi thái độ xã hội với nhóm người này. Bà USA Khieword, quản lý chương trình khu vực của Help Age International trình bày mô hình trợ cấp cho người cao tuổi tại Thái Lan, nhấn mạnh thay đổi tích cực cũng như thách thức còn lại như sự loại trừ những người không có khả năng chứng minh quyền công dân và tính bền vững của việc duy trì chương trình.
Regarding information sharing limitations, Mr. Tran Minh Hai, director of the Centre Tuong Lai (The Future) said 70% of local NGOs do not receive sufficient information via government channels about social protection. 
The workshop elaborated on migrant workers’ issues such as decent job, regionally equal minimum wages, standard working conditions, unemployment rate increase, role of government, enterprises and civil organizations in assisting vulnerable groups to improve the quality of their life with social protection as a means. Attention was drawn to the 90% of persons with disabilities in Vietnam not benefiting much from social assistance.
The participants raised alarm viz-a-viz Trans-Pacific Partnership’s impact on vulnerable groupsin general, andnational development strategies in the region particularly.  Mr. Sumitha Shaanthinni Kishna, assistant director of the Malaysia Bar Council stated the necessity to consult different stakeholders -- CSOs, trade unions and employee groups in the process of negotiations with a view to ensuring people’s interests.
Ms. Liliane Danso Dahmen, director of the South East Asia Rosa-Luxemburg-Stiftung expressed views on global social rights which can be fully realized only in a post-capitalistic social order.
According to Ms. Francine Mestrum, chairperson of the Global Social Justice, social protection can be a correction mechanism to avoid the worst consequences of the economic system/exploitation; economic integration cannot exist without social integration, and social justice serves as precondition for peace - as it was already mentioned in the ILO constitution of 1919 - hence good social protection can help relieve the stress of political issues.
Also discussed from different angles were other issues possibly affecting social protection like tax justice, public-social or community enterprise partnership on delivery of essential services and labor or wage policy reforms.
The participants proposed change thinking about social protection’s meaning as a means to guarantee its inclusiveness and comprehensiveness, to share experiences among countries in ASEAN as well as with other countries in the world, to enhance NGOs’ role in implementing social protection for all, and to perfect the universal legal framework for social protection. 
The workshop dwelled on the roles and coordination of people’s organizations’/ CSOs’ actions to improve social protection for vulnerable groups, worked out a number of recommendations to advocate policies to guarantee rights and improve interests of and social protection for vulnerable groups.
After the workshop, international and national participants took part in a field trip toa local childcare home as a model of providing social protection for children, strengthening the regional network.